1. Hoàn cảnh lịch sử
a) Tình hình thế giới- Đặc điểm và xu thế quốc tế: Từ thập kỷ 70, thế kỷ XX, sự tiến bộ nhanh chóng của các cuộc khoa học và công nghệ đã thúc đẩy lưc lượng sản xuất thế giới phát triển mạnh; Nhật Bản và Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn của kinh tế thế giới; xu thế chạy đua phát triển kinh tế đã dẫn đến cục diện hoà hoãn giữa các nước lớn.
- Tình hình các nước xã hội chủ nghĩa: Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã và đang lớn mạnh không ngừng. Tuy nhiên, từ giữa thập kỷ 70, thế kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội ở các nước xã hội chủ nghĩa xuất hiện sự trì trệ và mất ổn định.
- Tháng 2-1976, các nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở ra cục diện hoà bình, hợp tác trong khu vực.
b) Tình hình trong nước
- Thuận lợi:
+ Sau khi miền Nam được hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hoà bình thống nhất, cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội
+ Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được một số thành tựu quan trọng.
- Khó khăn:
+ Đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc.
+ Các thế lực thù địch sử dụng những thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam.
+ Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội trong một thời gian ngắn, đã dẫn đến những khó khăn về kinh tế - xã hội.
2. Chủ trương đối ngoại của Đảng
a) Nhiệm vụ đối ngoại:“Ra sức tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng hàn gắn những vết thương chiến tranh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội ở nước ta”.
b) Chủ trương đối ngoại với các nước:- Củng cố và tăng cường tình đoàn kết chiến đấu và quan hệ hợp tác với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa
- Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia có ý nghĩa sống còn đối với vận mệnh của ba dân tộc;
- Đoàn kết và hợp tác toàn diện với Liên Xô là nguyên tắc, là chiến lược và luôn luôn là hòn đá tảng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam;
- Khôi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình.
- Thiết lập và mở rộng quan hệ bình thường về mặt nhà nước, về kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị.
3. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Kết quả và ý nghĩa:
- Ngày 29-6-1978, Việt Nam ra nhập Hội đồng Tương trợ kinh tế (khối SEV).
- Ngày 31-11-1978, Việt Nam ký Hiệp ước hữu nghị và hợp tác toàn diện với Liên Xô.
- Từ năm 1975 đến năm 1977, nước ta đã thiết lập thêm quan hệ ngoại giao với 23 nước
- ngày 15-9-1976, Việt Nam tiếp nhận ghế thành viên chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
- ngày 21-9-1976, tiếp nhận ghế thành viên chính thức Ngân hàng Thế giới (WB)
- ngày 23-9-1976, gia nhập Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)
- ngày 20-9-1977, tiếp nhận ghế thành viên tại Liên hợp quốc
- Cuối năm 1976, Phillippin và Thái Lan là nước cuối cùng trong tổ chức ASEAN thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam
.
b) Hạn chế và nguyên nhân:
- Nước ta bị bao vậy, cô lập
- Nguyên nhân: do trong quan hệ đối ngoại giai đoạn này chúng ta chưa nắm bắt được xu thế chuyển từ đối đầu sang hoà hoãn và chay đua kinh tế trên thế giới. Do đó, đã không tranh thủ được các nhân tố thuận lợi trong quan hệ quốc tế phục vụ cho công cuộc khôi phục và phát triển khinh tế sau chiến tranh; không kịp thời đổi mới quan hệ đối ngoại cho phù hợp với tình hình.
Xem thêm: http://kenhdaihoc.com/forum/showthread.php?t=3309
II. ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ THỜI KỲ ĐỔI MỚI.
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế):
+ Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ
+ Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
+ những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn còn, nhưng xu thế chung của thế giới là hoà bình và hợp tác phát triển.
+ Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế.
- Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (phá thế bị bao vây, cấm vận; chống tụt hậu về kinh tế):
+ Vấn đề giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước ta.
+ Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế đặt ra gay gắt.
b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
- Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
+ tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành.
+ Tháng 5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới.
+ Từ năm 1989, Đảng chủ trương xoá bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) đề ra chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
+ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1-1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại.
- Giai đoạn (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Đại hội VIII xác định rõ hơn quan điểm đối ngoại với các nhóm đối tác như: ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị thế giới; đoàn kết với các nước đang phát triển, với phong trào không liên kết; tham gia tích cực và đóng góp cho hoạt động của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
+ Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.
+ Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Cơ hội và thách thức:
+ Về cơ hội: Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên trường quốc tế, tạo tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Về thách thức: Những vấn đề toàn cầu như phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia…gây tác động bất lợi đối với nước ta.
• Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia; những biến động trên thị trường quốc tế sẽ tác động nhanh và mạnh hơn đến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn, thậm chí khủng hoảng kinh tế - tài chính.
- Mục tiêu, nhiệm vụ:
Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước; kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp đẻ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới và hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Tư tưởng chỉ đạo:
+ Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.
+ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.
+ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế;
+ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu.
+ Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân.
+ Kết hop đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân.
+ Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
- Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập
- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Thành tựu và ý nghĩa
- Thành tựu
+ Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc...)
+ Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO)
+ Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý
+ Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh
- Ý nghĩa
+ Kết hợp nội lực với ngoại lực, h́nh thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn
+ Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
b) Hạn chế và nguyên nhân
- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động...
- Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh
- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết
- Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh
- Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời.
Xem thêm: http://kenhdaihoc.com/forum/showthread.php?t=3309
1. Hoàn cảnh lịch sử và quá trình hình thành đường lối
a) Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình thế giới từ thập kỷ 80, thế kỷ XX đến nay (đặc điểm thế giới; các xu thế quốc tế):
+ Từ giữa những năm 1980, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ
+ Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc.
+ những cuộc chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp vẫn còn, nhưng xu thế chung của thế giới là hoà bình và hợp tác phát triển.
+ Xu thế chạy đua phát triển kinh tế khiến các nước, nhất là những nước đang phát triển đã đổi mới tư duy đối ngoại, thực hiện chính sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế.
- Yêu cầu nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam (phá thế bị bao vây, cấm vận; chống tụt hậu về kinh tế):
+ Vấn đề giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá thế bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hoá và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế là nhu cầu cần thiết và cấp bách đối với nước ta.
+ Nhu cầu chống tụt hậu về kinh tế đặt ra gay gắt.
b) Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối
- Giai đoạn (1986-1996): xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hóa quan hệ quốc tế.
+ tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành.
+ Tháng 5-1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và chính sách đối ngoại trong tình hình mới.
+ Từ năm 1989, Đảng chủ trương xoá bỏ tình trạng độc quyền trong sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) đề ra chủ trương “hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị - xã hội khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hoà bình”, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển”.
+ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII (1-1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại.
- Giai đoạn (1996-2008): bổ sung và hoàn chỉnh đường lối đối ngoại, chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế:
+ Đại hội VIII xác định rõ hơn quan điểm đối ngoại với các nhóm đối tác như: ra sức tăng cường quan hệ với các nước láng giềng và các nước trong tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với các nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với các nước phát triển và các trung tâm kinh tế - chính trị thế giới; đoàn kết với các nước đang phát triển, với phong trào không liên kết; tham gia tích cực và đóng góp cho hoạt động của các tổ chức quốc tế, các diễn đàn quốc tế.
+ Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.
+ Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (4-2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực.
2. Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
a) Mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chỉ đạo
- Cơ hội và thách thức:
+ Về cơ hội: Xu thế hoà bình, hợp tác phát triển và xu thế toàn cầu hóa kinh tế. Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã nâng cao thế và lực của nước ta trên trường quốc tế, tạo tiền đề mới cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Về thách thức: Những vấn đề toàn cầu như phân hoá giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia…gây tác động bất lợi đối với nước ta.
• Nền kinh tế Việt Nam phải chịu sức ép cạnh tranh gay gắt trên cả ba cấp độ: sản phẩm, doanh nghiệp và quốc gia; những biến động trên thị trường quốc tế sẽ tác động nhanh và mạnh hơn đến thị trường trong nước, tiềm ẩn nguy cơ gây rối loạn, thậm chí khủng hoảng kinh tế - tài chính.
- Mục tiêu, nhiệm vụ:
Mở rộng đối ngoại và hội nhập kinh tế quốc tế là để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước; kết hợp nội lực với các nguồn lực từ bên ngoài tạo thành nguồn lực tổng hợp đẻ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; phát huy vai trò và nâng cao vị thế của Việt Nam trong quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới và hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Tư tưởng chỉ đạo:
+ Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của Việt Nam.
+ Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi với đẩy mạnh đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.
+ Nắm vững hai mặt hợp tác và đấu tranh trong quan hệ quốc tế;
+ Mở rộng quan hệ với mọi quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Coi trọng quan hệ hoà bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu.
+ Kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân.
+ Kết hop đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân.
+ Phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ; tạo ra và sử dụng có hiệu quả các lợi thế so sánh của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
+ Giữ vững ổn định chính trị, kinh tế - xã hội; giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
b) Một số chủ trương, chính sách lớn về mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế
- Đưa các quan hệ đã được thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững
- Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp
- Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kinh tế phù hợp với các nguyên tắc, quy định của WTO
- Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực của bộ máy nhà nước
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế
- Giải quyết tốt các vấn đề văn hoá, xã hội và môi trường trong quá trình hội nhập
- Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trình hội nhập
- Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân; chính trị đối ngoại và kinh tế đối ngoại
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với các hoạt động đối ngoại.
3. Thành tựu, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a) Thành tựu và ý nghĩa
- Thành tựu
+ Phá thế bị bao vây, cấm vận của các thế lực thù địch, tạo dựng môi trường quốc tế thuận lợi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
+ Giải quyết hoà bình các vấn đề biên giới, lãnh thổ, biển đảo với các nước liên quan
+ Mở rộng quan hệ đối ngoại theo hướng đa phương hoá, đa dạng hoá (thiết lập, mở rộng quan hệ với các nước, tham gia tích cực tại Liên hợp quốc...)
+ Tham gia các tổ chức kinh tế quốc tế (tham gia AFTA, APEC, WTO)
+ Thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ và kỹ năng quản lý
+ Từng bước đưa hoạt động của các doanh nghiệp và cả nền kinh tế vào môi trường cạnh tranh
- Ý nghĩa
+ Kết hợp nội lực với ngoại lực, h́nh thành sức mạnh tổng hợp góp phần đưa đến những thành tựu kinh tế to lớn
+ Giữ vững, củng cố độc lập tự chủ, định hướng xã hội chủ nghĩa
+ Nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế
b) Hạn chế và nguyên nhân
- Trong quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn chúng ta còn lúng túng, bị động...
- Một số chủ trương, cơ chế, chính sách chậm được đổi mới so với yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế; luật pháp, chính sách quản lý kinh tế - thương mại chưa hoàn chỉnh
- Chưa hình thành được một kế hoạch tổng thể và dài hạn về hội nhập kinh tế quốc tế và một lộ trình hợp lý cho việc thực hiện các cam kết
- Doanh nghiệp nước ta còn yếu cả về sản xuất, quản lý và khả năng cạnh tranh
- Đội ngũ cán bộ công tác đối ngoại còn thiếu và yếu; công tác tổ chức chỉ đạo chưa sát và chưa kịp thời.
Xem thêm: http://kenhdaihoc.com/forum/showthread.php?t=3309
0 nhận xét:
Post a Comment